Làm đẹp
Thông tin doanh nghiệp
NEWS  |  TAGS

399B Trường Chinh, phường 14, quận Tân Bình, TP.HCM

  • Chia sẻ
  • Cơ sỏe sản xuất quạt công nghiệp

Cơ sỏe sản xuất quạt công nghiệp

Khu vực chúng tôi sinh sống luôn bị bao trùm bởi mùi tanh, hắc rất khó chịu của a xít và kiềm từ sản xuất quạt công nghiệp... những hóa chất được sử dụng trong quá trình xúc nạp ắc quy. Hơn một năm nay, mùi này càng trở nên đậm đặc.

Nhiều người hít vào bị hắt hơi, cay mũi, chảy nước mắt; những người ốm yếu thì bị tức ngực, khó thở. Trẻ em, người già trong khu vực thường xuyên mắc các bệnh viêm họng, viêm mũi mãn tính; nhiều gia đình phải sơ tán trẻ nhỏ đi nơi khác mỗi khi mùi hóa chất “hoành hành”. Người ta làm việc suốt 24 giờ mỗi ngày và liên tục nhiều ngày liền. Những người không biết đi đâu đành đóng cửa nhà thật kín. Có người ngày nghỉ vẫn muốn đi làm vì không chịu được không khí ngột ngạt mùi hóa chất sản xuất quạt công nghiệp...

Đó là bức xúc của hàng chục hộ dân thuộc tổ dân phố 66 và 67 phường Văn Chương, quận Đống Đa, “hàng xóm” của Tổ điện ắc quy - Phân xưởng sửa chữa đầu máy D4H - Xí nghiệp đầu máy Hà Nội. Theo ông Đỗ Đức Nhàn, tổ trưởng tổ 67, tình trạng mùi hóa chất từ khu vực xúc nạp ắc quy bao trùm khu dân cư đã diễn ra nhiều năm nay nhưng khoảng một năm gần đây, mùi này càng trở nên đậm đặc. Đặc biệt hơn một tháng nay, khi gió thổi từ hướng đông bắc, hàng chục hộ dân tổ 67 chỉ cách xưởng một bức tường càng bị “tra tấn” dữ dội bởi mùi hóa chất. Đại diện tổ dân phố đã phản ánh trực tiếp với lãnh đạo Xí nghiệp nhưng tình hình vẫn không mấy cải thiện. Sản xuất ban ngày vấp phải phản ứng của người dân, người ta chuyển sang “cày” đêm, có khi liên tục 4-5 đêm trong một tuần. Điển hình là tối 30-10-2006 vừa qua, mùi hóa chất nồng nặc bày ra từ cơ sở sản xuất quạt công nghiệp khiến người dân khu vực lân cận dù đóng kín cửa vẫn không sao chịu được, nhiều người ôm bụng ho sặc sụa. Đại diện tổ dân phố và một số người dân đã đến tận xưởng, yêu cầu công nhân ngừng sản xuất để giải tỏa nỗi bất bình cho bà con khu vực.

Các cán bộ cơ sở chỉ cho chúng tôi khu vực phát sinh mùi hóa chất nhằm phụ vụ cho sản xuất quạt công nghiệp, đó là căn nhà cấp 4 rộng khoảng 50m2 cách tường nhà dân chưa đầy 2m. Nhà tạm lợp prô-xi-măng, phía giáp nhà dân trống huơ trống huếch, đứng ngoài có thể nhìn rõ công nhân đang làm việc (ảnh 1). Ông Lê Bá Oanh, chủ nhà 15 ngách 88/65 phố Trần Quý Cáp còn chỉ những bức tường và nền bếp lát gạch men trắng tinh hiện bị loang lổ vì ngấm nước thải từ bên xưởng chảy sang (ảnh 2). Theo ông Oanh, đây là nước thải có chứa hóa chất độc hại vì người trong gia đình ông lỡ dẫm vào là bị “ăn” loét da chân. Nước có cặn vàng bám rất lâu trên gạch men trắng, không có cách gì tẩy rửa hết được.

Trái với những bức xúc, lo lắng của bà con; ông Nguyễn Đức Hòa - chuyên viên phụ trách về môi trường của Xí nghiệp đầu máy Hà Nội khẳng định, theo kết quả kiểm tra định kỳ hàng năm của Trung tâm y tế dự phòng đường sắt, các chất thải từ Tổ điện ắc quy đều không vượt quá giới hạn cho phép. Tuy nhiên ông Hòa cũng thừa nhận, hơn một năm gần đây, ngoài ắc quy a-xít, xí nghiệp có sử dụng thêm ắc quy kiềm. Loại ắc quy mới này không độc hại bằng ắc quy a-xít nhưng khi xúc nạp gây mùi khó chịu hơn. Sau khi nhận được phản ánh từ cán bộ tổ dân phố 66, 67, xí nghiệp đã lắp thêm hệ thống thiết bị thông gió, tăng cường quạt công nghiệp để “thổi mùi” ra khu vực không ảnh hưởng đến người dân. Tuy nhiên để khắc phục triệt để tình trạng này, xí nghiệp đã có kế hoạch di chuyển tổ điện ắc quy đến một vị trí khác, dự kiến công việc sẽ được thực hiện vào tháng 6-2007. Ông Hòa phủ nhận ý kiến phản ánh nước thải ngấm sang tường nhà dân là nước thải độc hại từ quá trình xúc nạp ắc quy. Ông cho biết, hệ thống thoát nước của xí nghiệp mới được cải tạo năm 2002, có bể xử lý nước thải công nghiệp đạt tiêu chuẩn trước khi đổ ra mương tiêu thoát chung. Còn hiện tượng nước ngấm sang tường nhà dân thì có thể đó chính là nước thải sinh hoạt của các hộ chảy sang đất của xí nghiệp ? !

Lời giải thích của đại diện Xí nghiệp đầu máy Hà Nội xem chừng chưa thuyết phục được người dân tổ 66, 67 phường Văn Chương khi hằng ngày, mùi hóa chất vẫn len lỏi vào mọi ngõ ngách trong nhà. Với họ, lời giải thích thỏa đáng nhất không gì khác là trả lại môi trường trong lành vốn có cho khu vực họ đang sinh sống...